:: Quên mật khẩu? ::
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  

Các bạn nên dùng trình duyệt Firefox hoặc Chrome để xem Forum tốt hơn

Điểm Thi Cấp Liên Huynh


|

Ngắm mặt trăng đỏ ngày 10/12

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Sat Dec 03, 2011 4:23 pm
minhlong0012

Posts : 546

Points : 2264

Giới tính : Nam

Thanked : 59

Birthday : 19/12/1990

Join date : 15/07/2011

Age : 33

Đến từ : Huynh Đoàn Nam Hà

minhlong0012
Ngắm mặt trăng đỏ ngày 10/12 Rankde10

Cấp bậc :

Liên lạc

http://tnttvn.com/forum/

 
 

Thông tin thành viên
» Posts : 546
» Points : 2264
» Giới tính : Nam
» Thanked : 59
» Birthday : 19/12/1990
» Join date : 15/07/2011
» Age : 33
» Đến từ : Huynh Đoàn Nam Hà
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: Ngắm mặt trăng đỏ ngày 10/12


Ngắm mặt trăng đỏ ngày 10/12

Vào tối 10/12/2012, người dân Việt Nam cùng cư dân của
một số vùng trên thế giới có cơ hội quan sát hiện tượng nguyệt thực
toàn phần trong khoảng thời gian 51 phút.

“Điểm đặc biệt của lần nguyệt thực này là mặt trăng sẽ biến thành màu
đỏ đen hoặc đỏ đồng”, ông Nguyễn Đức Phường, hội Thiên văn – vũ trụ
Việt Nam cho biết SGTT.

Ở nước ta, theo các tính toán của NASA thì Nguyệt thực nửa tối sẽ bắt
đầu từ lúc 18h33. Tuy nhiên, Nguyệt thực toàn phần sẽ bắt đầu vào lúc
21h06 khi toàn bộ mặt trăng sẽ chuyển sang màu đỏ. Đến 21h33, mặt trăng
nhuốm màu đỏ sậm nhất cũng là khi Nguyệt thực toàn phần đạt cực và hiện
tượng này sẽ kết thúc vào lúc 23h18.

Ngắm mặt trăng đỏ ngày 10/12 Images806319_1
Nguyệt thực chụp ngày 16/6/2011


Do diễn ra vào nửa đêm, nên nguyệt thực rất dễ quan sát. Người quan sát
không cần dùng thiết bị bảo vệ mắt. Để nhìn rõ hơn màu đỏ của trăng thì
người quan sát có thể dùng ống nhòm hoặc kính thiên văn.

Ngoài Việt Nam, những nơi sẽ quan sát được nguyệt thực bao gồm Alaska (Mỹ), Bắc Canada, và Đông Á và Trung Á, Úc, New Zealand.

Được biết, đây là lần thứ hai nguyệt thực toàn phần xuất hiện trong
năm. Trước đó, nguyệt thực đã xảy ra từ đêm 15 cho tới rạng sáng 16/6
dài khoảng 100 phút, là một trong những nguyệt thực toàn phần dài kỉ
lục của thế kỉ 21.

Được biết, tháng 12/2011 cũng là cực điểm trận mưa sao băng Geminids
được dự đoán vào khoảng 20h tối ngày 14/12 theo giờ VN, với tần suất
sao băng có thể tới 120 sao băng/giờ trong điều kiện quan sát tối ưu.


Nguồn bee.net

minhlong0012



Ngắm mặt trăng đỏ ngày 10/12 Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Nội dung ẩn đi

Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất